Latest topics
» Thích thú với gam hồng trang trí không gian mớiby aloxinh123 5/10/2015, 9:39 am
» Giảm ngay 50% cho khóa học kế toán thực hành thực tế - ưu đãi lớn nhất năm của Start – Up Coaching
by trinh_startup 3/10/2015, 9:51 am
» Ưu đãi lớn nhất năm - giảm 50% khóa học “Thực hành khai báo thuế”
by trinh_startup 3/10/2015, 9:45 am
» Giải pháp mới hỗ trợ đắc lực cho kế toán
by SeoVB 30/9/2015, 10:33 am
» Sổ tay kế toán - bạn đồng hành của dân kế toán
by trinh_startup 24/9/2015, 11:41 am
» Các cách tăng hiệu quả công việc bằng Phần mềm kế toán TONY
by todaynewday20140909 17/9/2015, 3:27 pm
» Các lý do để chọn Phần mềm kế toán TONY
by todaynewday20140909 11/9/2015, 3:05 pm
» Phần mềm kế toán miễn phí tốt nhất (?) Có hay không?
by trinh_startup 30/8/2015, 10:33 am
» Cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
by aloxinh123 21/8/2015, 11:48 am
» Tuyển gấp nhân viên kế toán tổng hợp tại Hà Nội
by aloxinh123 17/8/2015, 2:28 pm
Phân biệt Chi phí cơ hội và Chi phí chìm trong kế toán quản trị
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phân biệt Chi phí cơ hội và Chi phí chìm trong kế toán quản trị
1. Chi phí cơ hội
Trong hoạt động kinh doanh, bất kỳ một khoản mục chi phí nào phát sinh đều được phản ánh và theo dõi trên các sổ sách kế toán. Tuy nhiên, có một loại chi phí hoàn toàn không được phản ánh trên sổ sách kế toán nhưng lại rất quan trọng, cần được xem xét đến mỗi khi nhà quản lý lựa chọn các phương án kinh doanh, đầu tư. Đó là chi phí cơ hội (opportunity costs). Chi phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một phương án này thay vì chọn phương án khác.
Thí dụ: Giả sử một người có số vốn là 100 triệu. Người này quyết định mở một cửa hàng bách hóa. Lợi nhuận hàng năm thu được từ cửa hàng là 20 triệu đồng. Nếu như người này không mở cửa hàng mà đem số tiền gửi vào ngân hàng thì anh ta sẽ thu được số tiền lãi là 15 triệu đồng/năm (tương đương lãi suất 15%/năm). Như vậy, số tiền 15 triệu đồng chính là chi phí cơ hội mà người này phải tính đến khi quyết định mở cửa hàng bách hóa để kinh doanh.
2. Chi phí chìm
Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quá khứ. Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ phương án nào được chọn. Vì vậy, trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào xem xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định.
Thí dụ: Một trạm thủy điện đã được dự kiến xây dựng với tổng chi phí là 200 tỷ đồng, trong đó đã chi 50 tỷ đồng. Giờ đây, chúng ta tìm được phương án xây dựng một trạm nhiệt điện có cùng công suất với trạm thủy điện, nhưng chi phí chỉ là 160 tỷ. Vậy, phải lựa chọn phương án nào với giả thiết rằng chi phí trong tương lai là giống nhau. Trong trường hợp này, chi phí 50 tỷ đồng là chi phí chìm, do đó không được đưa vào xem xét khi ta quyết định xây dựng trạm nhiệt điện hay tiếp tục xây dựng trạm thủy điện. Như thế, nếu chọn phương án xây dựng trạm nhiệt điện thì chúng ta sẽ chi 160 tỷ đồng, còn phương án tiếp tục xây dựng trạm thủy điện thì chúng ta phải chi tiếp 150 tỷ. Vì vậy, phương án tiếp tục xây dựng trạm nhiệt điện sẽ được lựa chọn vì tổng chi phí là 200 tỷ bé hơn tổng chi phí khi chọn phương án xây dựng trạm nhiệt điện 210 tỷ đồng (cả 2 phương án đều gánh chịu 50 tỷ đã chi trong quá khứ ) (Phạm Phụ, 1993)
Trong hoạt động kinh doanh, bất kỳ một khoản mục chi phí nào phát sinh đều được phản ánh và theo dõi trên các sổ sách kế toán. Tuy nhiên, có một loại chi phí hoàn toàn không được phản ánh trên sổ sách kế toán nhưng lại rất quan trọng, cần được xem xét đến mỗi khi nhà quản lý lựa chọn các phương án kinh doanh, đầu tư. Đó là chi phí cơ hội (opportunity costs). Chi phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một phương án này thay vì chọn phương án khác.
Thí dụ: Giả sử một người có số vốn là 100 triệu. Người này quyết định mở một cửa hàng bách hóa. Lợi nhuận hàng năm thu được từ cửa hàng là 20 triệu đồng. Nếu như người này không mở cửa hàng mà đem số tiền gửi vào ngân hàng thì anh ta sẽ thu được số tiền lãi là 15 triệu đồng/năm (tương đương lãi suất 15%/năm). Như vậy, số tiền 15 triệu đồng chính là chi phí cơ hội mà người này phải tính đến khi quyết định mở cửa hàng bách hóa để kinh doanh.
2. Chi phí chìm
Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quá khứ. Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ phương án nào được chọn. Vì vậy, trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào xem xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định.
Thí dụ: Một trạm thủy điện đã được dự kiến xây dựng với tổng chi phí là 200 tỷ đồng, trong đó đã chi 50 tỷ đồng. Giờ đây, chúng ta tìm được phương án xây dựng một trạm nhiệt điện có cùng công suất với trạm thủy điện, nhưng chi phí chỉ là 160 tỷ. Vậy, phải lựa chọn phương án nào với giả thiết rằng chi phí trong tương lai là giống nhau. Trong trường hợp này, chi phí 50 tỷ đồng là chi phí chìm, do đó không được đưa vào xem xét khi ta quyết định xây dựng trạm nhiệt điện hay tiếp tục xây dựng trạm thủy điện. Như thế, nếu chọn phương án xây dựng trạm nhiệt điện thì chúng ta sẽ chi 160 tỷ đồng, còn phương án tiếp tục xây dựng trạm thủy điện thì chúng ta phải chi tiếp 150 tỷ. Vì vậy, phương án tiếp tục xây dựng trạm nhiệt điện sẽ được lựa chọn vì tổng chi phí là 200 tỷ bé hơn tổng chi phí khi chọn phương án xây dựng trạm nhiệt điện 210 tỷ đồng (cả 2 phương án đều gánh chịu 50 tỷ đã chi trong quá khứ ) (Phạm Phụ, 1993)
Similar topics
» Phân biệt kế toán quản trị, kế toán tài chính
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 7 Nợ phải trả)
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 8 Các khoản vay)
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 10 Nguồn vốn và các Quỹ)
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 5 Hàng tồn kho)
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 7 Nợ phải trả)
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 8 Các khoản vay)
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 10 Nguồn vốn và các Quỹ)
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 5 Hàng tồn kho)
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết