Latest topics
» Thích thú với gam hồng trang trí không gian mớiby aloxinh123 5/10/2015, 9:39 am
» Giảm ngay 50% cho khóa học kế toán thực hành thực tế - ưu đãi lớn nhất năm của Start – Up Coaching
by trinh_startup 3/10/2015, 9:51 am
» Ưu đãi lớn nhất năm - giảm 50% khóa học “Thực hành khai báo thuế”
by trinh_startup 3/10/2015, 9:45 am
» Giải pháp mới hỗ trợ đắc lực cho kế toán
by SeoVB 30/9/2015, 10:33 am
» Sổ tay kế toán - bạn đồng hành của dân kế toán
by trinh_startup 24/9/2015, 11:41 am
» Các cách tăng hiệu quả công việc bằng Phần mềm kế toán TONY
by todaynewday20140909 17/9/2015, 3:27 pm
» Các lý do để chọn Phần mềm kế toán TONY
by todaynewday20140909 11/9/2015, 3:05 pm
» Phần mềm kế toán miễn phí tốt nhất (?) Có hay không?
by trinh_startup 30/8/2015, 10:33 am
» Cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
by aloxinh123 21/8/2015, 11:48 am
» Tuyển gấp nhân viên kế toán tổng hợp tại Hà Nội
by aloxinh123 17/8/2015, 2:28 pm
Hạch toán chi phí sửa chữa TSCĐ
Diễn đàn kế toán kiểm toán thuế :: KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH :: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Hạch toán chi phí sửa chữa TSCĐ
Theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010):
“Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của tài sản cố định.”;
“Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm.
Đối với những tài sản cố định mà việc sửa chữa có tính chu kỳ thì doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định lớn hơn số trích theo dự toán thì doanh nghiệp được tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch này. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán giảm chi phí kinh doanh trong kỳ”;
Như vậy, nếu sửa chữa TSCĐ đơn thuần thì chi phí này sẽ được hạch toán vào TK 142, 242 và phân bổ tối đa không quá 3 năm.
Đặt ra 1 câu hỏi khác: Trường hợp sửa chữa nào thì đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ?
Tham khảo các tài liệu tôi nhận thấy rằng vấn đề này chỉ được quy định chung chung là:
Đoạn 24, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 – Tài sản cố định hữu hình ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định: “Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:
(a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng…”
Đoạn 25, chuẩn mực trên cũng quy định “Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ”.
Theo Thông tư 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, Điều 7. Đầu tư nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định thì “1.Các chi phí doanh nghiệp chi ra để đầu tư nâng cấp tài sản cố định được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ; 2.Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm”.
Nghĩa là chi phí sửa chữa TSCĐ được ghi nhận vào nguyên giá sau khi xem xét việc sửa chữa có nâng cấp TSCĐ hay không; có thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản hay không; có thay đổi bộ phận của TSCĐ làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng hay không. Việc xác định này không có quy định cụ thể mà tùy vào từng trường hợp nhất định.
Đôi điều muốn trao đổi với các bạn! Mong nhận được comment trao đổi!
Công văn của Tổng cục thuế hướng dẫn chi phí sửa chữa TSCĐ, download here
“Sửa chữa tài sản cố định: là việc duy tu, bảo dưỡng, thay thế sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của tài sản cố định.”;
“Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm.
Đối với những tài sản cố định mà việc sửa chữa có tính chu kỳ thì doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định lớn hơn số trích theo dự toán thì doanh nghiệp được tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch này. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán giảm chi phí kinh doanh trong kỳ”;
Như vậy, nếu sửa chữa TSCĐ đơn thuần thì chi phí này sẽ được hạch toán vào TK 142, 242 và phân bổ tối đa không quá 3 năm.
Đặt ra 1 câu hỏi khác: Trường hợp sửa chữa nào thì đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ?
Tham khảo các tài liệu tôi nhận thấy rằng vấn đề này chỉ được quy định chung chung là:
Đoạn 24, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 – Tài sản cố định hữu hình ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định: “Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:
(a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng…”
Đoạn 25, chuẩn mực trên cũng quy định “Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ”.
Theo Thông tư 203/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, Điều 7. Đầu tư nâng cấp, sửa chữa tài sản cố định thì “1.Các chi phí doanh nghiệp chi ra để đầu tư nâng cấp tài sản cố định được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ; 2.Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm”.
Nghĩa là chi phí sửa chữa TSCĐ được ghi nhận vào nguyên giá sau khi xem xét việc sửa chữa có nâng cấp TSCĐ hay không; có thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản hay không; có thay đổi bộ phận của TSCĐ làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng hay không. Việc xác định này không có quy định cụ thể mà tùy vào từng trường hợp nhất định.
Đôi điều muốn trao đổi với các bạn! Mong nhận được comment trao đổi!
Công văn của Tổng cục thuế hướng dẫn chi phí sửa chữa TSCĐ, download here

» Hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tỷ giá
» Hạch toán cổ phiếu thưởng sao cho đúng Xem thêm: Hạch toán cổ phiếu thưởng sao cho đúng
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 6 TSCĐ và XDCB dở dang)
» Cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
» Tính thuế GTGT, TNCN cho hợp đồng thuê nhà và hạch toán
» Hạch toán cổ phiếu thưởng sao cho đúng Xem thêm: Hạch toán cổ phiếu thưởng sao cho đúng
» Những sai sót thường gặp trong kế toán (Phần 6 TSCĐ và XDCB dở dang)
» Cách hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
» Tính thuế GTGT, TNCN cho hợp đồng thuê nhà và hạch toán
Diễn đàn kế toán kiểm toán thuế :: KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH :: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết